benhviemxuongkhop’s blog

Chia sẻ tin tức về bệnh xương khớp

Viêm khớp ở chó cảnh là gì, có nguy hiểm không?

Viêm khớp ở chó cảnh là tình trạng bệnh lý phổ biến trong vài năm trở lại đây. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, không phải bất kỳ bậc phụ huynh nào cũng hiểu rõ và kịp thời phát hiện căn bệnh này trên thú cưng của mình. Vậy triệu chứng bệnh viêm khớp ở chó cảnh là gì, có nguy hiểm không và cách chữa trị như thế nào? Ở bài viết này, chúng ta hãy cùng tìm hiểu chi tiết về vấn đề trên.

f:id:benhviemxuongkhop:20180930180753j:plain

Viêm khớp ở chó cảnh là gì, có nguy hiểm không?

PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai cho hay, đau khớp ở chó cảnh là hiện tượng trẻ hay than phiền về những cơn đau, cứng khớp do khớp xương bị hư hại. Thông thường, viêm khớp chỉ xuất hiện ở người già do vấn đề về lão hóa, chấn thương hoặc viêm nhiễm khớp bởi vi khuẩn. Thế nhưng, vài năm trở lại đây, tỷ lệ chó kiểng mắc viêm khớp ngày càng tăng.

Nguyên nhân viêm khớp ở chó cảnh xuất phát từ nhiều yếu tố. Một trong những yếu tố thường gặp nhất là do mắc bệnh viêm khớp tự phát thiếu niên. Căn bệnh này thuộc nhóm tự miễn, xảy ra khi viêm đau khớp ở người trẻ kéo dài trên 6 tuần do bị nhiễm khuẩn Salmonella, Chlamydia mycoplasma hoặc Streptococcus...

Đọc chi tiết về các loài chó kiểng: 

Top 100+ giống chó nổi tiếng tại Việt Nam và trên Thế Giới

https://about.me/vquocloaivat

Thoái hóa cột sống thắt lưng nên ăn gì để tránh bệnh tiến triển xấu?

Chế độ ăn uống hàng ngày là con dao 2 lưỡi với sức khoẻ con người chính vì thế thoái hoá cột sống thắt lưng nên ăn gì là điều mà mọi người cần nắm được để tránh tác hại từ một số loại thực phẩm, món ăn mang lại. Vậy nên ăn gì khi bị thoái hoá cột sống thắt lưng?

Mối liên hệ giữa chế độ dinh dưỡng với bệnh thoái hoá cột sống thắt lưng

Nhiều người sẽ chỉ nghĩ rằng thoái hoá cột sống thắt lưng xảy ra là do các yếu tố tuổi tác, chấn thương, tính chất công việc hay bệnh lý xương khớp bẩm sinh… mà không biết rằng chế độ dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày cũng là yếu tố thúc đẩy bệnh xảy ra sớm hơn và tiến triển theo chiều hướng xấu.

Bệnh thoái hoá cột sống thắt lưng thêm gánh nặng nếu ăn uống không đúng cách

Theo các chuyên gia dinh dưỡng và xương khớp thì việc bổ sung không đủ hay không đa dạng chất khoáng, vitamin sẽ khiến cơ thể thiếu chất nhất là canxi, kali, magie, vitamin D, E… làm suy giảm khả năng vận động xương khớp dễ bị tổn thương, thoái hoá.

 

Khi quá trình thoái hoá đã xảy ra cụ thể là thoái hoá cột sống thắt lưng là gì nếu không muốn quá trình thoái hoá diễn ra nhanh hơn người bệnh phải biết mình nên ăn gì và không nên ăn gì.

Bị thoái hoá cột sống thắt lưng nên ăn gì?

Để hỗ trợ quá trình điều trị thoái hoá cột sống thắt lưng suôn sẻ hơn và chóng đạt hiệu quả, người bệnh hãy xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học nhất. dưới đây là 4 nhóm dưỡng chất không thể thiếu khi bị thoái hoá cột sống thắt lưng

1/Nhóm thực phẩm bổ sung canxi

Như đã biết canxi giúp hình thành và phát triển hoàn chỉnh hệ thống xương khớp chính vì thế khi bị thoái hoá mọi người cần bổ sung đủ hàm lượng canxi để sớm cải thiện.

Sữa và các sản phẩm từ sữa được khuyên dùng cho người bệnh thoái hoá cột sống thắt lưng

 

f:id:benhviemxuongkhop:20180525230205j:plain

Sữa và các sản phẩm từ sữa

Đây là thực phẩm bổ sung canxi nhanh nhất và dễ hấp thụ nhất cho cơ thể. Mọi người nên tìm mua loại sữa canxi chứa cả vitamin D3 để giúp hấp thụ tốt hơn.

Các loại hạt

Một số hạt như hạt mè (mè đen, mè trắng), hạnh nhân, óc chó… chứa nhiều canxi không kém các loại hải sản thậm chí còn tốt hơn do là canxi từ thực vật.

2/Nhóm thực phẩm bổ sung glucosamine

Glucosamine là chất tồn tại trong sụn khớp và sự sản sinh glucosamine ở cơ thể giảm dần theo độ tuổi. Chính vì thế bổ sung glucosamine cho người bệnh thoái hoá sẽ giúp cải thiện tổn thương hỗ trợ quá trình điều trị tốt hơn.

Glucosamin trong xác loại thịt, xương

Theo nghiên cứu trong một số loại thịt như thị bò, cá, gà có chứa lượng glucosamine nhất định nên mọi người có thể bổ sung trong bữa ăn hàng ngày. Ngoài ra các loại xương sụn bò, lợn cũng chứa rất nhiều khi ninh, hầm càng lâu càng tốt cho xương khớp của người bệnh thoái hoá cột sống thắt lưng.

 

Xương sụn động vật có chứa hàm lượng lớn glucosamin

Glucosamin trong thực phẩm khác

Bổ sung glucosamine qua một số thực phẩm như đậu nành, nấm, mộc nhĩ, ngũ cốc… cũng rất tốt vì vậy mọi người hãy cung cấp thêm trong bữa ăn hàng ngày.

3/Nhóm thực phẩm có chứa nhiều vitamin, khoáng chất

Bên cạnh canxi các loại vitamin và khoáng chất cũng giúp giảm đau, tăng cường sức đề kháng và năng lượng cho cơ thể. Chính vì thế đừng quên bỏ qua nhóm thực phẩm có chữa dưỡng chất này khi bị thoái hoá cột sống thắt lưng.

Rau củ

Rau củ là nguồn cung cấp vitamin và khoáng chất tốt nhất cho cơ thể do đó trong bữa ăn hàng ngày, người bệnh thoái hoá cột sống thắt lưng nên đa dạng các loại rau củ như rau dền, súp lơ, cải xoăn, cải bó xôi, cà chua, cà rốt.

Các loại quả (trái cây)

Trái cây chứa hàm lượng cao vitamin C được khuyên nên bổ sung cho người bệnh bị đau nhức do thoái hoá gây ra. Các loại trái cây như cam, quýt, dứa, ổi, đu đủ, anh đào… nên được bổ sung trong bữa ăn.

Thoái hoá cột sống thắt lưng nên ăn gì tốt nhất?

Vitamin C tốt cho người bệnh thoái hoá cột sống lưng

4/Nước

Cung cấp đủ lượng nước mỗi ngày là cách đơn giản nhất để giảm tình trạng khô khớp, giúp các khớp, cột sống hoạt động tốt hơn khi bị thoái hoá.

Sử dụng nước trà xanh cũng giúp hỗ trợ chữa bệnh thoái hoá cột sống thắt lưng

https://benhviemxuongkhop.com/cach-chua-thoai-hoa-dot-song-lung-n3139.html như thế nào an toàn ? Do trà xanh chứa chất chống oxy hoá và hàm lượng flavonoid khá lớn (giúp giảm viêm, giảm đau).

Thoái hoá cột sống thắt lưng nên ăn gì để sớm cải thiện triệu chứng bệnh là điều mà người bệnh nên nắm rõ. Bởi chế độ dinh dưỡng có vai trò vô cùng quan trọng nếu biết sử dụng đúng thực phẩm sẽ giúp các triệu chứng bệnh bị kìm hãm bớt lại

 

Cách chữa bệnh Đau khớp gối bằng lá lốt hiệu quả và tiết kiệm

Nhiều người biết đến lá lốt như một loại rau có giá trị dinh dưỡng cao. Vì thế đông y cũng thường sử dụng lá lốt để giải cảm, kháng viêm và trị một số bệnh thường gặp. Thế nhưng hiệu quả của cách chữa bệnh Đau khớp gối bằng lá lốt thì không phải ai cũng biết. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn tìm hiểu kỹ hơn về phương pháp này.

  1. Lá lốt - “vị cứu tinh” cho bệnh nhân dau khop goi lau nam

Theo y học nghiên cứu, lá lốt là loại thảo dược có tên là Piper lolot. Lá lốt phát triển mạnh mẽ ở khu vực ẩm thấp, nhiều rừng núi. Với vị trí địa lý và khí hậu của Việt Nam, lá lốt xuất hiện rất phổ biến.

Lá lốt là loại thực vật rất quen thuộc với người Việt

Lá lốt là loại thực vật thuộc họ Hồ tiêu, có chiều cao trung bình trong khoảng 40cm, một số loại lá lốt có kích thước cao hơn. Thân lá lốt mềm tạo điều kiện để nó phát triển tốt trên mặt đất.

Cũng như những loại thảo dược khác, lá lốt có màu xanh đậm và mùi hương đặc trưng của cỏ cây tự nhiên. Đầu lá lốt nhọn, cuống dài và có hoa mọc cụm thành bông.

https://sv1.uphinhnhanh.com/images/2018/04/13/tri-dau-khop-goi-bang-la-lot.jpg

Bên cạnh việc sinh trưởng tự nhiên, nhiều người còn trồng lá lốt trong vườn nhà để chế biến món ăn hoặc làm thuốc. Đã từ lâu, dân gian lẫn y học hiện đại đã dùng lá lốt để chữa bệnh trực tiếp hoặc điều chế thuốc. Thân lá lốt chứa tinh dầu và hợp chất giúp sát khuẩn, giảm đau nhanh chóng.

Dưới góc nhìn của y học cổ truyền, lá lốt có vị cay và tính ấm nên rất tốt trong việc làm ấm cơ thể, ấm bụng khi có triệu chứng khó tiêu, đầy hơi. Ngoài ra, lá lốt chữa Đau khớp gối cũng rất thần kỳ.

Cụ thể, trong đông y, người ta dùng lá lốt trị bệnh Đau khớp gối theo dạng phơi khô sắc uống hoặc chế biến món ăn. Dù ở cách làm nào, lá lốt cũng mang lại hiệu quả trị liệu cao, giúp bệnh nhân kiểm soát được bệnh Đau khớp gối chỉ sau vài liệu trình.

  1. Cách chữa bệnh Đau khớp gối bằng lá lốt

Một số cách chữa bệnh Đau khớp gối bằng lá lốt sau đây sẽ giúp người bệnh giảm nỗi lo về căn bệnh Đau khớp gối. Bạn không cần phải ngán ngẫm vì uống thuốc mà có thể thay thế bằng các món ăn, vừa trị bệnh vừa ngon miệng.

 

  • Trị Đau khớp gối bằng lá lốt nấu canh

 

Nếu cơ thể bị đau nhức do Đau khớp gối ở những thời điểm trời trở lạnh, bạn hãy nghĩ ngay đến món canh lá lốt nóng hổi hấp dẫn giúp xua tan các cơn đau nhức khớp.

Món canh lá lốt thơm ngon và tốt cho bệnh nhân Đau khớp gối

Cách thực hiện:

Sử dụng lá lốt tươi rửa sạch và thái nhỏ. Cho vào nấu canh như các loại canh rau thông thường. Kết hợp với lá lốt và một chút gừng đập giập cùng húng quế để tạo mùi hương cuốn hút. Nếu muốn món canh thêm bổ dưỡng, bạn có thể cho thêm thịt băm hoặc cua xay nhuyễn vào và nấu chín.

Dùng món canh khi nóng có tác dụng giải cảm, làm nhẹ cơ thể và giúp cắt các cơn đau nhức do Đau khớp gối gây ra.

 

  • Trị bệnh Đau khớp gối bằng lá lốt nấu trà

 

Nếu bạn có sở thích nhâm nhi trà nóng mỗi buổi sáng thì hãy thử ngay món trà lá lốt vừa thơm ngon lại chữa Đau khớp gối hiệu quả. Các loại trà đóng gói thường không được khuyến khích sử dụng cho người lớn tuổi vì gây mất ngủ và có chất cafein gây hại, vì vậy, trà lá lốt là thức uống phù hợp với người bệnh bị thoái hóa  khớp gối benhviemxuongkhop.com/thoai-hoa-khop-goi-n3022.html ở mọi độ tuổi.

https://sv1.uphinhnhanh.com/images/2018/04/13/la-lot-chua-dau-khop-dau-goi.jpg

Dùng trà lá lốt thay cho trà thông thường để cải thiện bệnh Đau khớp gối

Cách làm rất đơn gian, cũng như các công thức pha trà khác. Bạn dùng lá lốt rửa sạch, phơi khô rồi sao nóng, cho vào hủ nhỏ bảo quản và dùng dần.

Mỗi lần uống, bạn cho 50gr lá lốt vào ấm rồi đun với nước. Bạn có thể chia lượng trà uống nhiều lần trong ngày, nhưng trà để nguội sẽ kém thơm ngon hơn.

Trà lá lốt không chỉ giúp trị Đau khớp gối mà còn mang lại tinh thần thoải mái, cải thiện sức khoẻ, tăng cường hệ miễn dịch cơ thể, rất thích hợp dùng cho cả gia đình.

 

  • Chữa bệnh Đau khớp gối bằng lá lốt và các dược liệu khác

 

Lá lốt trị Đau khớp gối ngoài việc nấu canh và đun trà còn có cách kết hợp với các vị thuốc khác nhằm tăng cao hiệu quả chữa bệnh.

Cần kết hợp lá lốt với các vị thuốc khác để sớm phục hồi bệnh Đau khớp gối

Với các nguyên liệu như lá lốt, cây cỏ xước, kinh giới, quế chi, tầm gửi, thổ phục linh, mỗi loại từ 10-12g. Đem các vị thuốc đun với 1 lít nước cho đến khi cạn xuống còn 2 bát nước là dùng được. Uống thuốc trị Đau khớp gối bằng lá lốt tốt nhất là trước khi ăn.

Như vậy chúng ta có thể thấy cách chữa bệnh Đau khớp gối bằng lá lốt ngày càng được nhiều người chọn lựa bởi không chỉ hiệu quả mà còn đơn giản và tiết kiệm. Chúc bạn áp dụng thành công, sớm đẩy lùi bệnh Đau khớp gối và tận hưởng cuộc sống khoẻ mạnh.

 

Giải đáp thắc mắc đau dây thần kinh toạ có nguy hiểm không?

Đau thần kinh toạ có nguy hiểm không là điều mà hầu hết người bệnh đều quan tâm. Do cơ thể người bệnh ngày càng yếu, các triệu chứng bệnh kéo dài và làm phiền thường xuyên. Những thông tin dưới đây sẽ giúp giải đáp thắc mắc đó cho người bệnh.

Đau thần kinh toạ có triệu chứng gì

Bệnh đau thần kinh toạ nhẹ có thể gặp phải ở nhiều người. Các triệu chứng bệnh gây ra khá điển hình do đó mọi người có thể nhận biết và điều trị kịp thời. Do người bệnh cho rằng các triệu chứng bệnh không quá nguy hiểm nên thường để bệnh chuyển nặng.

Nhận biết các biểu hiện bệnh qua các dấu hiệu sau:

Các cơn đau nhức có thể đến 1 hay nhiều lần với biểu hiện là đau vùng thắt lưng dưới.

 

f:id:benhviemxuongkhop:20180525230553j:plain

Thời gian đau nhức có thể kéo dài từ vài giờ cho đến vài ngày và mức độ đau nhức càng gia tăng.

Ban đầu chỉ đau tại vùng dưới thắt lưng, sau đó cơn đau lan dần xuống vùng mông, phía đùi sau, bắp chân rồi xuống bàn chân theo đúng chiều dài dây thần kinh toạ.

Các hành động như dặn, ho hay hắt hơi cũng khiến cơn đau dữ dội hơn.

Về đêm hoặc sáng sớm, tình trạng đau nhức có thể kéo đến khiến người bệnh vô cùng khó chịu, ảnh hưởng đến giấc ngủ và tinh thần ngày hôm sau.

Người bệnh có thể bị đau tê cả một bên chân, nhiều khi đau vẹo về một bên và phải dùng tay chống.

Những biểu hiện đau nhức này nếu sớm phát hiện sẽ sớm cải thiện không còn gây khổ sở cho người bệnh. Nếu người bệnh vẫn cứ lơ là với sức khoẻ của mình thì sớm muộn bệnh cũng chuyển biến xấu ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ chứ không đơn thuần là các triệu chứng đau nhức thông thường.

Thực tế đau dây thần kinh toạ có nguy hiểm không?

Theo các chuyên gia, bệnh không lấy đi tính mạng người bệnh. Cũng như nhiều bệnh lý xương khớp khác, người bệnh đau thần kinh toạ sẽ gặp nhiều phiền phức. Trong đó có các biến chứng nguy hiểm như:

Trước hết người bệnh gặp khó khăn không thể nhấc bên chân bị đau và phải nằm nghiêng về bên còn lại. Lúc này các hoạt động thể thao yêu thích hay thậm chí là đi đứng bình thường cũng khó thực hiện được.

Người bệnh có thể bị rối loạn đại tiểu tiện nếu không được điều trị kịp thời. Nghĩa là người bệnh không nhận thức được, không có cảm giác buồn tiểu và đại tiện nhưng vẫn đi, chính điều này khiến người bệnh tự ti, mặc cảm, suy nhược tinh thần.

Teo cơ, mất khả năng lao động là biến chứng nguy hiểm mà nhiều người đang phảu đối mặt.

Tàn phế, bại liệt đây chính là biến chứng nguy hiểm nhất. Tuỳ mức độ chèn ép của dây thần kinh toạ mà bệnh nhân có thể bị làn phế cả một hay hai bên chân. Không thể cử động, phải nằm liệt giường khiến người bệnh khổ sở cả về thể chất lẫn tinh thần.

Hy vọng với những thông tin đã giúp người bệnh trả lời câu hỏi đau thần kinh toạ có nguy hiểm không? Bản thân người bệnh có thể tránh những biến chứng nguy hiêm trên bằng cách đi khám và chủ động chữa đau dây thần kinh tọa theo phác đồ của bác sĩ.

 

Những nguyên nhân thoát vị đĩa đệm đáng chú ý

 

Nguyên nhân thoát vị đĩa đệm luôn là vấn đề được nhiều người quan tâm bởi căn bệnh này gây cho người bệnh rất nhiều phiền toái. Khi tìm ra được những nguyên nhân gây bệnh, bác sĩ sẽ có cơ sở đưa ra những biện pháp điều trị phù hợp.

Những cơn đau nhức, tê mỏi kéo dài của thoát vị đĩa đệm làm cuộc sông của bạn bị ảnh hưởng nặng nề. Không chỉ có thể, bệnh nếu không được điều trị kịp thời có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm, mà trong đó nặng nề nhất đó chính là tình trạng bại liệt toàn thân. Vậy, lý do gây thoát vị đĩa đệm là gì, chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu.

Những nguyên nhân thoát vị đĩa đệm

Theo các bác sĩ, có rất nhiều nguyên nhân gây ra căn bệnh thoát vị đĩa đệm, đó là những lý do như sức khỏe, tuổi tác, yếu tố nghề nghiệp. Dưới đây là những lý do gây thoát vị đĩa đệm cụ thể và chi tiết.

Vấn đề tuổi tác

Tuổi tác là nguyên nhân thoát vị đĩa đệm

Tuổi càng cao thì tốc độ lão hóa càng nhanh, từ đó hệ thống xương khớp, sụn khớp cũng bị lão hóa và chức năng hoạt động của chúng bị giảm dần. Theo thời gian, các khớp sụn yếu dần đi, khả năng chịu lực cũng vì thế mà giảm sút. Đó chính là nguyên nhân khiến căn bệnh thoát vị đĩa đệm hình thành.

Yếu tố bẩm sinh

Một nguyên nhân thoát vị đĩa đệm không thể không kể đến đó là yếu tố bẩm sinh. Đó là bẩm sinh người bệnh đã mắc phải các chứng bệnh như gù, vẹo cột sống. Từ đó, cột sống bị chấn thương và dẫn đến biến dạng, các chức năng của nó cũng vì thế mà bị ảnh hưởng không còn hoạt động được như bình thường.

Yếu tố di truyền

Di truyền cũng là một trong những nguyên nhân thoát vị đĩa đệm. Các bác sĩ cho biết, trong một gia đình có người đã có tiền sử bị mắc phải căn bệnh này thì rất có khả năng một người thuộc thế hệ sau cũng sẽ mắc phải căn bệnh này.

Thừa cân, béo phì

Thừa cân, béo phì cũng là lý do chúng ta bị căn bệnh này

 

Lý do gây thoát vị đĩa đệm còn có thể do thừa cân, béo phì. Theo các bác sĩ, khi trọng lượng cơ thể cao hơn ở mức cho phép, áp lực sẽ tăng lên đè nặng lên cột sống thắt lưng làm cho chúng bị tổn thương nghiêm trọng.

Nguyên nhân khác

Một số bệnh lý khá cũng là lý do của căn bệnh thoát vị đĩa đệm  lâu năm có thể kể đến như bệnh gout, các bệnh về xương khớp, bệnh về đường tiết niệu, mãn kinh,...

Làm thế nào để phòng ngừa thoát vị đĩa đệm

Qua những thông tin trên chắc hẳn bạn đã biết thế nào là nguyên nhân thoát vị đĩa đệm rồi. Điều quan trọng hiện nay là làm thế nào để có thể hạn chế được nguy cơ mắc phải căn bệnh này. Theo các bác sĩ, muốn phòng ngừa bệnh thoát vị đĩa đệm, bạn có thể thực hiện theo những cách sau đây:

thoát vị đĩa đệm không thể điều trị triệt để vì thế cần phải có những biện pháp phòng tránh

- Làm việc với tư thế đúng như cách đi, đứng, ngồi, ngủ,...

- Không mang vác quá nặng đè lên cột  sống thắt lưng khiến tình trạng bệnh càng trở nên trầm trọng.

- Kiểm soát cân nặng là biện pháp hữu hiệu phòng tránh căn bệnh này.

- Bổ sung những thực phẩm giàu canxi, khoáng, protein,... giúp cho xương chắc khỏe.

- Chăm chỉ tập thể dục thể thao, áp dụng những bài tập tốt cho cột sống thắt lưng.

- Kiểm tra sức khỏe định kỳ để có thể phát hiện ra bệnh càng sớm càng tốt và có những biện pháp chữa trị thoát vị đĩa đệm benhviemxuongkhop.com/chua-thoat-vi-dia-dem-n3040.html kịp thời.

Dù lý do gây thoát vị đĩa đệm nhưng theo các bác sĩ, hiện nay chưa có một biện pháp nào có thể điều trị triệt để căn bệnh này. Thông thường, các biện pháp chỉ có tác dụng làm giảm những cơn đau, kìm hãm sự phát triển của bệnh. Vì thế, việc làm tốt nhất là cần thực hiện những cách để có thể phòng tránh được căn bệnh này.

Trên đây là những nguyên nhân thoát vị đĩa đệm và cách phòng tránh căn bệnh này. Đây là căn bệnh phổ biến nhưng nó gây  cho chung ta biết bao phiền toái vì thế cần phải có biện pháp điều trị phù hợp ngay khi có dấu hiệu bệnh. Quan trọng nhất vẫn là cần áp dụng những biện pháp phòng tránh để không có nguy cơ mắc phải căn bệnh này.

 

Địa chỉ khám đau vai gáy ở đâu tốt nhất?

 

Khám đau vai gáy ở đâu tốt nhất luôn là câu hỏi được nhiều người quan tâm, đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Muốn biết địa chỉ khám bệnh uy tín và an toàn, hãy đọc thông tin bài viết dưới đây.

 

Tìm địa chỉ khám thoái hóa cột sống cổ rất quan trọng bởi nó quyết định đến hiệu quả của việc chữa bệnh. Một nơi có đội ngũ y bác sĩ giỏi cùng trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến thì chắc chắn sẽ giúp người bệnh đạt kết quả cao hơn khi thăm khám. Dưới đây là những địa chỉ khám chữa bệnh đau vai gáy ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.

1/ Địa chỉ khám đau vai gáy ở đâu

Khám thoái hóa cột sống cổ ở đâu tại Hà Nội? Nếu bạn đang bị chứng bệnh này làm ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống thì hãy đến những bệnh viện sau để thăm khám và điều trị.

Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức

Bệnh viện Việt Đức ngụ tại số 18 Phủ Doãn – Hàng Bông – Hoàn Kiếm là bệnh viện uy tín trong thăm khám và điều trị bệnh đau vai gáy

https://benhviemxuongkhop.com/cach-chua-dau-vai-gay-n3197.html

. Bệnh viện mở cửa từ 7h – 12h sáng và 13h30 – 16h chiều từ thứ 2 – 6 hàng tuần.

https://sv1.uphinhnhanh.com/images/2018/04/11/dau-vai-gay-phai-lam-sao.png

 

Khoa cơ Xương khớp ở bệnh viện này được coi là phòng khám đau vai gáy hàng đầu cho bệnh nhân. Với đội ngũ y bác sĩ giỏi, tay nghề cao cùng trang thiết bị y học hiện đại có thể giúp bệnh nhân phục hồi bệnh nhanh chóng.

Bệnh viện Bạch Mai

Nếu ai hỏi khám đau vai gáy ở đâu tại Hà Nội thì đáp án tiếp theo sẽ là bệnh viện Bạch Mai. Bệnh viện nằm tại số 78 đường Giải Phóng quận Đống Đa. Bệnh viện Bạch Mai với lịch sự lâu đời chứng minh cho sự uy tín. Thời gian mở cửa của bệnh viện là từ 6h30 đến 18h từ thứ 2 – 7 hàng tuần.

Khi đến bệnh viện Bạch Mai bạn sẽ không còn phải hỏi khám đau vai gáy ở đâu nữa. Bởi, sự tận tình cùng chuyên môn giỏi của đội ngũ y bác sĩ nơi đây chính là câu trả lời cho bạn. Hơn nữa, nơi đây được trang bị hệ thống máy móc, thiết bị hiện đại phục vụ cho việc thăm khám. Vì thế, nếu đang có dấu hiệu bệnh và cần một địa chỉ thăm khám thì hãy đến bệnh viện Bạch Mai.

2/ Nên khám đau vai gáy ở đâu tại Thành phố Hồ Chí Minh?

Tại thành phố Hồ Chí Minh thì khám đau vai gáy ở đâu tốt cũng là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Theo đó, muốn tìm địa chỉ thăm khám, bạn có thể đến những nơi sau:

Bệnh viện Đại Học Y dược Thành Phố Hồ Chí Minh

Bệnh viện Đại học Y dược chính là câu trả lời cho câu hỏi khám đau vai gáy ở đâu tốt. Nằm trên đường Hồng Bàng (số 215) quận 5, bệnh viện này chính là địa chỉ uy tín giúp những người đau vai gáy cấp có thể an tâm chữa bệnh.

Bệnh viện Hồng Bàng mở cửa từ rất sớm (5h) và khám bệnh từ 6h30 từ thứ 2 – 6 hàng tuần. Nơi đây có đội ngũ y bác sĩ giỏi cùng trang thiết bị hiện đại có thể giúp bệnh nhân chữa khỏi bệnh dễ dàng hơn. Đây chính là nơi khám thoái hóa cột sống cổ uy tín được nhiều người tin tưởng.

https://sv1.uphinhnhanh.com/images/2018/04/11/dau-vai-gay.jpg

 

Bệnh viện Chợ Rẫy

Bệnh viện Chợ Rẫy cũng chính là đáp án câu hỏi khám đau vai gáy ở đâu. Ngụ tại số 201B Nguyễn Chí Thanh – quận 5, bệnh viện Chợ Rẫy chính là địa chỉ uy tín được nhiều bệnh nhân tin tưởng.

Bệnh viện Chợ Rẫy mở cửa từ 7h – 16h từ thứ 2 – 7 hàng tuần. Bệnh viện Chợ Rẫy được so sánh với bệnh viện Bạch Mai ở Hà Nội về chất lượng thăm khám và sự tin tưởng của bệnh nhân đối với bệnh viện. Vì thế, đây cũng là địa chỉ giúp bạn có thể điều trị căn bệnh đau vai gáy.

Câu hỏi khám đau vai gáy ở đâu đã có câu trả lời. Tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai thành phố lớn của cả nước vì thế luôn có những địa chỉ uy tín giúp bạn có thể nhanh chóng điều trị, làm giảm triệu chứng bệnh. Hãy đến bệnh viện gặp bác sĩ chuyên khoa nếu bạn đang bị chứng bệnh đau vai gáy làm phiền để được sớm trị khỏi bệnh nhé! bạn đọc cũng có thể xem thêm về danh mục bệnh tại 

https://khambenh.org/danh-muc/

Hai bài thuốc chữa viêm khớp dạng thấp bằng lá lốt vừa hiệu quả lại không tốn kém

Hai bài thuốc chữa viêm khớp dạng thấp bằng lá lốt vừa hiệu quả lại không tốn kém

Lá lốt vừa là rau gia vị có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon đồng thời đây còn là một vị thuốc có nhiều công dụng trị bệnh xương khớp trong đó phải kể tới bệnh viêm khớp dạng thấp. Vậy, chữa viêm khớp dạng thấp bằng lá lốt như thế nào? Mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây.

viêm khớp dạng thấp là tình trạng tổn thương ở các khớp trên cơ thể, bao gồm các dạng như: viêm khớp dạng thấp do thoái hóa, viêm đa khớp dạng thấp, viêm khớp dạng thấp nhiễm trùng,...

Có nhiều nguyên nhân gây ra viêm khớp dạng thấp như: Chấn thương, nhiễm trùng, thừa cân béo phì, tuổi tác,... Dấu hiêu của bệnh thường là các cơn đau nhức, sưng đỏ, cứng khớp, khó cử động, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống sinh hoạt và sức khỏe của người bệnh. Chính vì vậy sớm điều trị dứt điểm viêm khớp dạng thấp là điều vô cùng quan trọng. Vậy viem khop dang thap la gi

Có nhiều phương pháp điều trị viêm khớp dạng thấp theo y học hiện đại, nhưng hầu hết các biện pháp này đều có hạn chế như kinh phí cao, thời gian đi lại nhiều, tác dụng phụ do dùng nhiều thuốc tây. Chính vì vậy không ít người đã tìm đến cách chữa dân gian vừa an toàn lại không gây tác dụng phụ, trong đó phải kể tới là bài thuốc từ cây lá lốt.

https://sv1.uphinhnhanh.com/images/2018/04/10/la-lot-chua-viem-khop.jpg

  1. Công dụng của lá lốt

Cây lá lốt (cây tất bát), là cây thân thảo sống nhiều năm, chiều cao khoảng 25 - 35cm hoặc hơn. Lá đơn, hình tim, có gân, mọc so le, cuống ở gốc có bẹ ôm lấy thân cây. Hoa màu trắng, dạng bông đơn mọc ở nách lá. Quả mọng có một hạt.

Theo sách đông y, lá lốt có vị cay, tính nhiệt, có tác dụng kiện tỳ tiêu thực, hạ khí. Lá lốt được sử dụng nhiều trong điều trị một số bệnh như: Đau xương khớp, ra nhiều mồ hôi ở tay chân, mụn nhọt, đau răng, đau đầu,…

Theo nghiên cứu của y học hiện đại, lá lốt có hoạt chất kháng viêm, chống khuẩn, có tác dụng giảm đau, sưng và quản lý cơn đau hiệu quả. Chính vì vậy, lá lốt đã trở thành một vị thảo dược quen thuộc trong nhiều bài thuốc cho người mắc bệnh viêm khớp dạng thấp.

  1. Bài thuốc chữa viêm khớp dạng thấp bằng lá lốt

Để đẩy lùi các triệu chứng viêm khớp dạng thấp, người bệnh có thể áp dụng hai bài thuốc từ lá lốt dưới đây:

Bài thuốc uống

Người bệnh sử dụng 20g lá lốt tươi (hoặc 10g lá lốt khô), rửa sạch, đun với 600ml nước. Người bệnh uống sau mỗi bữa ăn. Kiên trì áp dụng bài thuốc này khoảng 10 ngày, thuốc phát huy tác dụng, các triệu chứng cũng thuyên giảm.

Bài thuốc đắp

Người bệnh dùng một nắm cây lá lốt, rửa sạch, dùng cối giã nát, sao nóng, rồi dùng vải mỏng bọc lại sau đó đắp lên vùng xương khớp bị viêm khoảng 30 phút. Kiên trì áp dụng liên tục cách chữa viêm khớp dạng thấp bằng lá lốt này hàng ngày vào buổi tối trước khi đi ngủ 1 tiếng, khoảng 1 tuần bạn sẽ thấy các triệu chứng bệnh thuyên giảm đáng kể.

https://sv1.uphinhnhanh.com/images/2018/04/10/chua-viem-khop-dang-thao-bang-la-lot.jpg

Lưu ý:

- Thuốc chỉ có tác dụng khi còn ấm, do vậy trong quá trình chườm nếu thuốc nguội bạn có thể mang rang nóng lại.

- Để bệnh nhanh chóng hồi phục người bệnh nên kết hợp cả hai bài thuốc trên.

- Bên cạnh áp dụng bài thuốc chữa viêm khớp dạng thấp bằng lá lốt, người bệnh nên kết hợp cùng với chế độ dinh dưỡng, thường xuyên luyện tập để tăng cường sức khỏe xương khớp.

  1. Một số món ăn tốt cho bệnh viêm khớp dạng thấp

Ngoài việc sử dụng bài thuốc từ lá lốt, người bệnh viêm khớp dạng thấp nên kết hợp với một số món ăn từ lá lốt như:

Canh lá lốt

Canh lá lốt một món ăn dân dã, vừa ngon lại đặc biệt tốt cho bệnh nhân viêm khớp dạng thấp. Lá lốt nấu canh có tác dụng giảm đau nhức, ngăn ngừa tình trạng cơ thể bị ớn lạnh, chân tay buồn bực, rất thích hợp cho người bệnh viêm khớp dạng thấp dạng thấp, đau nhức xương khớp do khí phong hàn gây ra.

Canh thịt bò nấu lá lốt

Canh thịt bò lá lốt có tác dụng phong trừ thấp, tốt cho gân cốt, nhuận tràng, rất thích hợp cho bệnh nhân táo bón, đau lưng, nhức mỏi gối, đặc biệt và các bệnh viêm xương khớp.

Khoai thập cẩm xào lá lốt

Món ăn này có tác dụng phong trừ thấp, bổ tỳ vị, mạnh gân cốt, trợ tiêu hóa, nhuận tràng, hạ đường huyết, có ích cho người bị tỳ vị suy yếu, ăn uống kém, đau lưng mỏi gối, viêm khớp dạng thấp, đau nhức các khớp do phong thấp, thiếu máu, suy nhược cơ thể, táo bón, đái tháo đường.

Trên đây là một vài chia sẻ về bài thuốc chữa viêm khớp dạng thấp bằng lá lốt. Tuy nhiên đây chỉ là bài thuốc dân gian do vậy chỉ phù hợp với bệnh nhân mới mắc bệnh, các triệu chứng ở giai đoạn khởi phát. Những người bệnh nặng hoặc đã áp dụng bài thuốc này nhưng không làm giảm các triệu chứng nên sớm đến các cơ sở y tế để khám và điều trị bệnh theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa về bệnh lý xương khớp www.benhviemxuongkhop